Điểm danh 7 dụng cụ phòng mổ cần có khi phẫu thuật thẩm mỹ
Một trong số những yếu tố quan trọng bên cạnh yếu tố con người, để quyết định sự thành công của một ca phẫu thuật là cơ sở vật chất. Tuỳ những ca phẫu thuật khác nhau mà có những đặc điểm, tính chất khác nhau. Từ đó, những dụng cụ cần thiết trong một ca phẫu thuật cũng không giống nhau. Và bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng điểm danh 7 dụng cụ phòng mổ cần có khi phẫu thuật. Bạn cùng theo dõi nhé!
Contents
1. Dụng cụ cơ bản sử dụng trong phẫu thuật thẩm mỹ
Hiện nay khi khoa học ngày càng phát triển, các thiết bị phòng mổ cũng được cải tiến với những tính năng vượt trội, được cập nhật liên tục. Đặc biệt, khi được trang bị những thiết bị cao cấp, sẽ đảm bảo phục vụ được nhiều thao tác phức tạp mang tính chuẩn xác cao. Những dụng cụ ấy sẽ đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về thao tác đòi hỏi tính tỉ mỉ và ứng dụng. Đương nhiên, tất cả đều đảm bảo tính vô trùng tuyệt đối xuyên suốt quá trình phẫu thuật.
Thiết bị phòng mổ y tế là gì?
Thiết bị phòng mổ y tế là những thiết bị phục vụ công tác phẫu thuật và giải phẫu cho bệnh nhân. Những thiết bị phòng mổ đều có công năng và tác dụng riêng nhằm phục vụ công việc phẫu thuật.
Một số dụng cụ phẫu thuật thẩm mỹ cần có, có thể kể đến như:
Dụng cụ dùng để cắt: Dao, kéo
Nó có chức năng chính là dùng cắt mô. Tuỳ vào từng loại mô và vị trí của mô được cắt mà sử dụng kéo có cấu tạo hình thể và chiều dài khác nhau. Mỗi loại kéo khác nhau về kích thước, hình dạng như kéo y tế thẳng, kéo y tế cong,…và đều làm từ các chất liệu bền, thép không gỉ an toàn khi sử dụng.
Dụng cụ dùng để cầm máu: Kẹp
Cầm máu trong phẫu thuật là một dụng cụ khá quan trọng, nó có chức năng chặn lưu thông tạm thời, kể tới đó là kẹp mạch máu (hay còn có tên gọi khác là kẹp cầm máu). Để thao tác cầm máu trực tiếp ở một đầu của động mạch (hay tĩnh mạch) thì có thể dụng kẹp động mạch.
Bộ dụng cụ dùng để cầm, giữ: Kẹp da, kẹp mô, kẹp gạc, kẹp khăn mổ
Dụng cụ kẹp là một loại kẹp giúp mở rộng phẫu trường giúp thao tác phẫu thuật có thể thuận tiện, chính xác hơn. Dụng cụ kẹp có rất nhiều những thiết bị dụng cụ với công năng khác nhau. Như dụng cụ kẹp da, kẹp mô, kẹp gạc, kẹp khăn mổ… mỗI một dụng cụ kẹp sẽ có một tác dung riêng với những phẫu thuật riêng được chỉ định cụ thể.
Bộ dụng cụ dùng để banh:
Dụng cụ banh là dụng cụ giúp giữ và banh vết thương để từ đó đưa được dụng cụ cần thiết thăm dò vào sâu bên trong
Bộ dụng cụ dùng để khâu:
Đây là một trong số những bộ dụng cụ cơ bản và cần thiết với những mục đích được chỉ định rõ ràng. Và mỗi dụng cụ sẽ bao gồm nhiều thiết bị khác, với những tác dụng cố định mà chỉ những người có chuyên môn sẽ được biết rõ nhất.
Ngoài những dụng cụ ở trên, tại phòng mổ còn cần thêm nhiều thiết bị dụng cụ khác. Một số loại dụng cụ khác như: dụng cụ vén, dụng cụ bóc tách các lớp…
2. Lưu ý quan trọng khi sử dụng các dụng cụ phòng mổ
Dụng cụ phòng mổ là dụng cụ sẽ tiếp xúc với da thịt khách hàng, tiếp xúc với máu, với mô mỡ phía bên trong cơ thể. Chính vì thế, một nguyên tắc quan trọng nhất là sự vô trùng tuyệt đối. Các dụng cụ cần được khử trùng hằng ngày, với một nguyên tắc nghiêm ngặt cần được tuân thủ.
Những lưu ý quan trọng khi sử dụng dụng cụ phòng mổ:
- Tính vô trùng tuyệt đối:
Như đã đề cập ở trên, tính vô trùng quyết định rất nhiều và là nguyên tắc bất di bất dịch để trách nhiễm trùng vết thương, bội nhiễm. Đặc biệt, ở những phòng khám đạt chuẩn, yếu tố vô trùng là một nguyên tắc lớn để đánh giá cơ sở vật chất và chất lượng của phòng khám.
- Cần thực hiện cầm/ giữ/ trao thiết bị dụng cụ đúng nguyên tắc:
Mỗi một dụng cụ có những nguyên tắc cầm, nắm hoặc giữ/trao riêng. Và bạn cần tuân thủ, như không được chạm vào phần tiếp xúc trực tiếp với vết thương để tránh gây nhiễm trùng vết mổ.
- Kiểm soát dụng cụ, gạc, kim, dây, mesh, bệnh phẩm… tránh thất lạc
Một nguyên tắc cơ bản là phải kiểm tra, nhận và trả đầy đủ số lượng của dụng cụ, vật tư, thiết bị. Tuyệt đối không được thất lạc dụng cụ. Trư c, trong, và sau khi tiến hành phẫu thuật luôn phải kiểm tra số lượng dụng cụ, gạc, kim, mesh, dây thắt, túi bệnh phẩm.. và t t cả dụng cụ hỗ trợ khác một cách đầy đủ, k càng. Luôn đảm bảo trư c khi hoàn thành ca mổ, t t cả phải được l y ra khỏi người bệnh nhân. ối v i bệnh phẩm l y ra, xác nhận lại là có bao nhiêu mẫu, gửi thế nào và đem bệnh phẩm đi gửi, ghi chú vào sổ sách gửi bệnh phẩm .
Trên đây, Dr. Hoàng Hà đã chia sẻ về đôi chút kiến thức về dụng cụ phẫu thuật mà quý khách hàng có thể tham khảo. Hy vọng bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc của mình. Nếu quý khách có nhu cầu tư vấn làm đẹp thì hãy đến ngay Dr. Hoàng Hà hoặc liên hệ với chúng tôi theo số Hotline để được tư vấn hoàn toàn miễn phí nhé.
Dr Hoàng Hà niềm tin của phái đẹp!
- Cơ sở: 25 Hà Kế Tấn, P. Phương Liệt, Q. Thanh Xuân, Hà Nội.
- Đơn vị liên kết công tác tại Sài Gòn : Bệnh Viện Thẩm Mỹ Sao Hàn Địa chỉ: 781 C9 Lê Hồng Phong, P.12, Q.10, TP. HCM
- Website: https://drhoangha.vn/
- Fanpage: https://www.facebook.com/drhoanghapttm
- Hotline: 0945.333.225
- Lưu ý: Tất cả các ca đại phẫu đều được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Hà Thành, Hà Nội
Dr Hoang Ha
Dr Hoàng Hà Đ/c làm đẹp – Thẩm mỹ uy tín và chất lượng hàng đầu Cam kết mang đến cho khách hàng một diện mạo hài lòng, tự tin cùng chất lượng dịch vụ an tâm, đẳng cấp